Những câu hỏi liên quan
Mai Thị Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 12:50

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC
hay ΔDKC cân tại D

c: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

d: Ta có: DK=DC

mà DC>DE

nên DK>DE

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 21:59

a) Xét ΔDAB và ΔDEB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔDAB=ΔDEB(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
duy trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 21:44

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC

hay ΔDKC cân tạiD

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
5 tháng 4 2022 lúc 21:53

tự vẽ hình giúp mình nha ^^

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ABC

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta BADvà\Delta BEDcó\)

BD:chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

AB=BE(gt)

\(\Delta BAD=\Delta BED\left(c-g-c\right)\)

=>DA=DE

c)Xét \(\Delta KADvà\Delta CEDcó\)

\(\widehat{KAD}=\widehat{CED}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{KDA}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

\(=>\Delta KAD=\Delta CED\left(g-c-g\right)\)

=>DC=DK

=> tam giác KDC cân tại D

 

Bình luận (0)
Lan Hương Võ Thị
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
9 tháng 1 2022 lúc 21:23

khó đọc đc

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 21:25

a: AC=8cm

b: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC

hay ΔDKC cân tại D

Bình luận (0)
Ruynn
9 tháng 1 2022 lúc 21:25

a, Xét tg ABD và tg EBD có :
AB = EB  (gt)
gABD = gEBD (BD là tia phân giác của gABE)
BD chung 
=> tgABD = tgEBD (c.g.c)
=> DA = DE ( hai cạnh tương ứng )

b,vì tgABD = tgEBD (cmt)
=>gABD = gAEB=90 độ (hai góc tương ứng)
=>gDAK = gDEC = 90 độ 

xét tgAKD và tgEDC có:
gDAK = gDEC (cmt)
AD = DE ( cmt)
gADK = gEDC ( hai góc đối đỉnh)
=> tgAKD = tgEDC (g.c.g)
=> DK = DC (hai cạnh tương ứng)
=> tg DKC cân tại D

c,xét tgABC vuông tại A ( góc A = 90độ , theo định lí Pytago ta có 
BC^2=AB^2 + AC^2 
=>AC^2 = 100- 36=64
=> AC = 8 (cm)

Bình luận (0)
Phùng Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
tencent gaming
10 tháng 2 2019 lúc 21:58

tôi cũg đag cần giải bài này

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
14 tháng 4 2020 lúc 22:01

hình như đề bài sai thì phải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạt Bụi Thiên Thần
15 tháng 4 2020 lúc 7:32

Mình sửa lại thành này nhá: trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD ta có:

           BD cạnh chung

           ABD = EBD ( BD là tia phân giác của ABC )

=> tam giác ABD = tam giac EBD ( ch-gn)

=> DA = DE ( 2 cạnh tương ứng ) (dpcm)

b) Xét tam giác ADK và tam giác EDC ta có: 

           ADK = EDC ( 2 góc đối đỉnh )

           DA = DE ( theoa )

           DAK = DEC ( = 90 )

=> tam giác ADK = tam giác EDC (g.c.g)

=>DK = DC (2 cạnh tương ứng) Hay tam giác DKC là tam giác cân tại D(dpcm)

c) Do tam giác ABC vuông tại A nên ta có:

         BC^2 = AB^2 + AC^2

   =>  AC^2 = BC^2 - AB^2

                   = 10^2 - 6^2

                   = 64 = 8^2

  => AC = 8cm

Vậy AC = 8cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bin Đạt
Xem chi tiết
trần thị thảo anh
5 tháng 2 2020 lúc 19:38

a, Xét tg ABD và tg EBD có :    AB = EB  (gt)

                                                  gABD = gEBD (BD là tia phân giác của gABE)

                                                  BD chung 

=> tgABD = tgEBD (c.g.c)

=> DA = DE ( hai cạnh tương ứng )

b,vì tgABD = tgEBD (cmt)

=>gABD = gAEB=90 độ   (hai góc tương ứng)

=>gDAK = gDEC = 90 độ 

xét tgAKD và tgEDC có:       gDAK = gDEC (cmt)

                                              AD = DE ( cmt)

                                              gADK = gEDC ( hai góc đối đỉnh)

=> tgAKD = tgEDC (g.c.g)

=> DK = DC (hai cạnh tương ứng)

=> tg DKC cân tại D

c,xét tgABC vuông tại A ( góc A = 90độ , theo định lí Pytago ta có 

  BC^2=AB^2 + AC^2 

=>AC^2 = 100- 36=64

=> AC = 8 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 2 2020 lúc 19:33

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

BA = BE (Gt)

góc ABD = góc EBD do BD là phân giác của góc ABC  (gt)

=> tam giác ABD = tam giác EBD (c-g-c)

=> AD = DE (đn)

b, Xét tam giác DCE và tam giác KDA có : AD = DE (Câu a)

góc KDA = góc CDE (đối đỉnh)

góc CED = góc DAK = 90

=> tam giác CE = KA (đn)

có AB = BE (gt)

AB + KA = BK

BE + EC = BC

=> BC = BK 

=> BCK cân tại B (đn)

c, dùng ty ta go thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bin Đạt
6 tháng 2 2020 lúc 10:40

nhưng phải cm tam giác DKC là tam giác cân mà Uyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 18:48

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 14:45

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔABD và ΔEBD, ta có:

AB = BE (gt)

∠(ABD) = ∠(DBE) (vì BD là tia phân giác)

BC cạnh chung

Suy ra: ΔABD = ΔEBD(c.g.c)

⇒ DA = DE (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Uy Tạ Quốc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 12 2021 lúc 16:21

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

+ ^ABD = ^EBD (do BD là phân giác ^B).

+ BD chung.

+ AB = BE (gt).

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c - g - c).

=> DA = DE (2 cạnh tương ứng).

b) Tam giác ABD = Tam giác EBD (cmt).

=> ^BAD = ^BED (2 góc tương ứng).

Mà ^BAD = 90o (gt).

=> ^BED = 90o.

Bình luận (0)